Câu hỏi:
Chị An Thạnh (31 tuổi – Hồ Chí Minh) có hỏi: “Chào bác sĩ. Tôi vừa phát hiện mình bị viêm họng hạt mấy ngày trước nên tôi muốn hỏi: Viêm họng hạt có chữa được không? Bệnh này kiêng ăn gì để mau khỏi bệnh? Xin cảm ơn.”
Trả lời:
Chào chị An Thành, cảm ơn chị đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Nhà thuốc An Tâm. Chúng tôi xin gửi đến chị câu trả lời sau.
Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Sán chó có lây không?
1. Viêm họng hạt có chữa được không?

Viêm họng hạt là tình trạng viêm nhiễm ở hạt nhân ở hai bên họng. Tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh, viêm họng hạt có thể tự khỏi trong vài ngày hoặc kéo dài đến vài tuần. Viêm họng hạt thường gây ra cảm giác đau rát, khó nuốt, khó chịu khi ăn uống và đôi khi có triệu chứng ho. Tuy nhiên, loại bệnh này thường không gây ra hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe.
Viêm họng hạt có chữa được không? Viêm họng hạt khó điều trị hoàn toàn. Tuy nhiên, nếu người bệnh viêm họng hạt phát hiện sớm và điều trị đúng cách có thể chữa toàn khỏi. Nhưng nếu viêm họng hạt tiếp tục lặp đi lặp lại nhiều lần, khả năng điều trị khỏi sẽ khó khăn hơn.
Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Đông trùng hạ thảo tươi có tác dụng gì?
2. Viêm họng hạt nên kiêng ăn gì?
Viêm họng hạt có chữa được không? Đối với viêm họng hạt mãn tính, trong và cả sau điều trị, người bệnh không nên ăn một số loại thực phẩm sau đây:
- Thực phẩm cay nóng: Để tránh làm cho hiện tượng sưng đau tăng lên, người bệnh cần tránh những loại thực phẩm cay như tiêu, ớt,…
- Kiêng đồ ăn chiên/nướng: Có chứa nhiều dầu mỡ, bệnh nhân viêm họng hạt ăn vào có thể khiến đờm tiết ra nhiều hơn. Ngoài ra, đồ chiên nướng thường cứng và có nhiều góc cạnh, dễ gây tổn thương niêm mạc họng, dẫn đến triệu chứng bệnh ngày càng tăng nặng;
- Thực phẩm khô cứng: Bánh kẹo cứng, hoặc các loại đồ ăn khô, hạt khô thường không tốt cho người bệnh viêm họng hạt mãn tính và có tăng làm cho cảm giác đau họng tăng khi tiêu thụ quá nhiều;
- Đồ uống lạnh: Người bệnh bị viêm họng không nên dùng dùng những thức uống lạnh, Bệnh nhân viêm họng nên uống nhiều nước, song cần tránh đồ uống, kem, chè lạnh vì có nguy cơ khiến cổ họng sưng tấy, triệu chứng ngày càng càng tăng thêm
- Tránh xa rượu bia, trà hoặc các chất kích thích và nước ngọt có ga: Những chất kích thích (như cafein) khi vào cơ thể thường khiến hệ miễn dịch suy yếu, ngoài ra còn khiến họng khó chịu và đau rát và khó chịu. Thực phẩm quá ngọt: Làm tăng tiết dịch tiết nhờn, cổ họng luôn có đờm và bệnh lâu khỏi.
Khi phát hiện dấu hiệu mắc bệnh viêm họng hạt, cần hỏi ý kiến bác sĩ để xác định nguyên nhân gây bệnh và điều trị phù hợp, tránh dùng thuốc hoặc điều trị tại nhà vì có thể khiến bệnh dai dẳng, khó chữa dứt điểm.
Xem thêm thông tin sức khỏe khác: Thông tin sức khỏe
3. Nguyên nhân làm xuất hiện viêm họng hạt
Khi thời tiết trở lạnh, căn bệnh này dễ xuất hiện nhiều hơn. Viêm họng hạt có chữa được không? Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh mà sẽ có những cách điều trị bệnh viêm họng hạt khác nhau. Bên cạnh đó, viêm họng hạt có thể do nhiễm trùng, vi khuẩn hoặc virus gây ra.
Nguyên nhân phổ biến nhất gây ra bệnh viêm họng hạt mãn tính là do viêm mũi xoang lâu ngày, làm dịch chảy từ các xoang xuống thành sau họng, làm cho niêm mạc tại đây bị lớp chất nhầy bao phủ, từ đó tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, dẫn đến xuất hiện tình trạng viêm và bắt đầu hình thành các hạt ở thành sau họng. Người bệnh viêm amidan mạn tính nếu điều trị bằng phẫu thuật thì vẫn có nguy cơ xuất hiện viêm họng hạt, thậm chí nhiều hơn do các lympho ở thành sau họng sẽ phát triển mạnh để bù đắp vào phần mô đã bị cắt bỏ.
Ngoài ra, viêm họng hạt còn do làm việc trong môi trường ô nhiễm, tiếp xúc các hóa chất độc hại, khói thuốc lá, hội chứng trào ngược dạ dày thực quản, rối loạn dạ dày, suy gan.
Để tư vấn trực tiếp về Viêm họng hạt có chữa được không? Đặt câu hỏi với dược sĩ chúng tôi: nhathuocantam.org/oa – Hệ thống Nhà thuốc An Tâm – mang lại cuộc sống hạnh phúc, khỏe mạnh, niềm vui cho khách hàng và nhà thuốc.