Câu hỏi:
Anh Hoàng Gia (32 tuổi – Hồ Chí Minh) có hỏi: “Chào bác sĩ. Tôi bị viêm gan B, vậy viêm gan B có nguy hiểm không? Viêm gan B thì không nên ăn gì? Xin cảm ơn.”
Trả lời viêm gan B có nguy hiểm không?
Chào anh Hoàng Gia, cảm ơn anh đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Nhà thuốc An Tâm. Chúng tôi xin gửi đến anh câu trả lời sau.
Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Sau khi mổ có được ăn thịt bò không?
1. Viêm gan B có nguy hiểm không?

Virus viêm gan B được tìm thấy trong máu và dịch cơ thể, điển hình như tinh dịch và dịch âm đạo của người bị nhiễm bệnh.
Thông thường, bệnh này thường lây nhiễm qua các con đường:
- Từ mẹ sang con;
- Tiêm thuốc và dùng chung kim tiêm.
- Sử dụng ma túy chung kim tiêm và các thiết bị như: thìa và bộ lọc cũng có thể lây nhiễm.
- Quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su với người bị nhiễm bệnh.
- Xăm mình, xỏ lỗ trên cơ/điều trị y tế/nha khoa trong môi trường và thiết bị không vệ sinh.
- Dùng chung bàn chải đánh răng, dao cạo, những thiết bị có nhiễm máu.
- Viêm gan B không lây lan qua hôn, ôm, nắm tay, ho, hắt hơi, dùng chung đồ sành sứ hay đồ dùng.
Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Sau khi đẩy mụn nên làm gì?
Viêm gan B có nguy hiểm không? Những người bị viêm gan B sẽ không xuất hiện những triệu chứng gì để khiến họ nhận ra rằng đã mắc bệnh. Sau 2 đến 3 tháng mới có dấu hiệu nhưng lúc này người bệnh thường nhầm lẫn với các bệnh khác như:
- Mệt mỏi, đau nhức, sốt cũng như cảm thông thường.
- Tình trạng chán ăn thì đa số ai cũng thường xuyên gặp.
- Tiêu chảy, chứng bệnh này thường không ai nghĩ mắc viêm gan B.
- Triệu chứng quá phổ biến ở nhiều bệnh đó là đau bụng.
- Vàng da và mắt cũng không dễ nhận ra nếu bệnh chưa nặng.
Cần chú ý nếu thấy các triệu chứng lặp lại nhiều lần trong thời gian dài thì bạn cần phải thăm khám và để được điều trị kịp thời.
Xem thêm thông tin sức khỏe khác: Thông tin sức khỏe
2. Người bị viêm gan B thì nên làm gì?
- Tránh quan hệ tình dục không an toàn.
- Không nên dùng chung kim tiêm để tiêm thuốc với người khác để phòng ngừa truyền nhiễm;
- Không dùng chung bàn chải đánh răng/dao cạo râu với người khác. Người có những tiếp xúc gần gũi khác cần phải được tiêm phòng;
- Người bị viêm gan B không có chế độ ăn uống đặc biệt nào. Người bị viêm gan B nên ăn một chế độ ăn uống lành mạnh để cơ thể cân bằng, tránh nhiễm những bệnh khác.
- Không sử dụng rượu, bia bởi vì việc này có thể làm tăng nguy cơ phát triển các vấn đề nghiêm trọng về gan.
- Trong trường hợp người bệnh viêm gan B trong quá trình mang thai, cần có sự tư vấn của bác sĩ.
- Mặc dù người bị viêm gan B vẫn mang thai một cách khỏe mạnh nhưng phải cần thông tin với bác sĩ trước vì bản thân đối với phụ nữ mang thai có thể cần được chăm sóc hoặc thêm thuốc tùy vào tình trạng cơ thể.
- Một số thông tin cho rằng, phụ nữ mang thai bị viêm gan B truyền bệnh cho con trong khoảng thời gian sinh, nhưng điều này này có thể giảm bằng cách em bé được tiêm phòng ngay sau khi sinh.
Để tư vấn trực tiếp về Viêm gan B có nguy hiểm không? Đặt câu hỏi với dược sĩ chúng tôi: nhathuocantam.org/oa – Hệ thống Nhà thuốc An Tâm – mang lại cuộc sống hạnh phúc, khỏe mạnh, niềm vui cho khách hàng và nhà thuốc.