Tụ dịch màng nuôi có nguy hiểm không?

Câu hỏi:

Chị Minh Anh (26 tuổi – Hồ Chí Minh) có hỏi: “Chào bác sĩ. Tôi có thai 6 tuần rồi nhưng gần đây âm đạo hay chảy máu, tôi có đến bệnh viện thăm khám và được biết là bị tụ dịch màng nuôi. Vậy, tụ dịch màng nuôi có nguy hiểm không? Cách điều trị như thế nào? Xin cảm ơn.”

Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Lá trầu không có tác dụng gì? 

Trả lời:

Chào chị Minh Anh, cảm ơn chị đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Nhà thuốc An Tâm. Chúng tôi xin gửi đến chị câu trả lời “Tụ dịch màng nuôi có nguy hiểm không?” sau. 

1. Tụ dịch màng nuôi có nguy hiểm không? 

Tụ dịch màng nuôi có nguy hiểm không?
Tụ dịch màng nuôi có nguy hiểm không?

Tụ dịch màng nuôi có nguy hiểm không? Nhiều nghiên cứu đánh giá từ các bác sĩ chuyên khoa có thể tiên lượng mức độ nguy hiểm bởi kích thước khối máu tụ dịch màng nuôi, nếu khối máu tụ càng to thì tiên lượng càng kém. Hiện nay có rất nhiều phương pháp khối máu tụ: đo kích thước máu tụ hoặc tỷ lệ khối máu tụ với kích thước, chu vi túi thai…  

Vì vậy, đa phần người ta thường tiên lượng dựa trên tỷ lệ kích thước khối máu tụ và túi thai. Tỷ lệ sảy thai cũng sẽ tăng nếu tỷ lệ này tăng:

  • Kích thước nhỏ hơn 10%: Nguy cơ khả năng sảy thai 5,8%.
  • Kích thước từ 10 đến 25%: Nguy cơ khả năng sảy thai 8.9%.
  • Kích thước từ 25 đến 50%: Nguy cơ khả năng sảy thai 10,8%.
  • Kích thước lớn hơn 50%: Nguy cơ khả năng sảy thai 23,3%.

Nguy cơ sảy thai giữa các thai phụ có biểu hiện ra máu và không ra máu của các thai phụ không có gì khác biệt của các thai phụ có tụ máu dưới màng nuôi.

Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Bệnh down có di truyền không?

2. Những lưu ý khi điều trị tụ dịch màng nuôi như thế nào không?

Tụ dịch màng nuôi có nguy hiểm không? Trong thời gian 3 tháng đầu trong giai đoạn thai kỳ và cũng là thời điểm nhạy cảm nhất trong quá trình mang thai. Vì vậy, các cha mẹ cần chú ý như sau:

  •  Nắm rõ các dấu hiệu sớm khi mang thai, ngộ độc thai nghén, ra máu trong suốt thai kỳ.
  • Khám thai lần đầu đúng và đủ, kịp thời, tránh khám quá sớm hoặc quá muộn.
  • Tuần thứ 12 nên khám để sàng lọc thai nhi có bị dị tật không, nếu phát hiện có thể có những biện pháp can thiệp sớm. 
  • Can thiệp giữ thai kịp thời bằng cách phân biệt chảy máu âm đạo thông thường và chảy máu âm đạo do bệnh lý. 
  • Tranhs những rủi ro nguy hiểm trước và sau khi sinh bằng cách sàng lọc bệnh lý tuyến giáp trong 3 tháng đầu thai kỳ.
  • Bổ sung trong chế độ ăn uống chất xơ, giàu vitamin, đạm cùng. Đồng thời có chế độ nghỉ ngơi vận động hợp lý sẽ giúp cho quá trình hồi phục nhanh hơn.
  • Các mẹ bầu sẽ dùng thuốc theo đơn của bác sĩ, tùy từng thai phụ thuốc nội tiết, giảm co, cầm máu sẽ được khuyến khích sử dụng để ngăn chặn quá trình chảy máu cũng như giúp bánh rau thai nhi phát triển bám vào cơ tử cung chắc chắn.

Xem thêm thông tin sức khỏe khác: Thông tin sức khỏe

Để được tư vấn Tụ dịch màng nuôi có nguy hiểm không? trực tiếp, Quý Khách vui lòng liên hệ Hotline 0937542233. Quý độc giả sẽ được các chuyên gia sức khỏe tại Nhà thuốc An Tâm tư vấn và hỗ trợ.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *