Trẻ chậm nói có sao không?

Câu hỏi:

Chị Bảo My (27 tuổi – Hồ Chí Minh) có hỏi: “Chào bác sĩ. Cháu bé nhà tôi đã gần 3 tuổi rồi nhưng chỉ phát âm được những từ cơ bản, nên tôi muốn hỏi: Trẻ chậm nói có sao không? Dấu hiệu nào để biết con chậm nói.”  

Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Bệnh chân tay miệng có lây không?

Trả lời:

Chào chị Bảo My, cảm ơn chị đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Nhà thuốc An Tâm. Chúng tôi xin gửi đến chị câu trả lời sau.

1. Trẻ chậm nói có sao không?

Trẻ chậm nói có sao không?
Trẻ chậm nói có sao không?

Trẻ chậm nói có sao không? Trẻ chậm nói là trẻ phát triển ngôn ngữ theo đúng trình tự, nhưng chậm hơn thông thường. Tuy nhiên, về mặt thời gian trẻ tạm thời chậm nói và nếu nhờ sự trợ giúp của gia đình có thể mất đi tình trạng này.

Cha mẹ cần động viên trẻ nói bằng các âm thanh và cử chỉ, dành thời gian chơi với con nhiều hơn, trò chuyện và đọc sách cùng bé. Biểu hiện của bệnh khó học cũng có thể coi là chậm phát triển ngôn ngữ ở trẻ nhỏ, hầu như chỉ được chẩn đoán khi trẻ đi học. 

Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Lá khế có tác dụng gì? Lá khế chữa bệnh gì?

Trẻ chậm nói đa phần do các nguyên nhân:

  • Do bệnh lý: Các cơ quan tai, mũi, họng (chẳng hạn như mất thính lực,…)…gặp vấn đề, hoặc cơ quan chỉ huy gặp vấn đề (não bị dị tật bẩm sinh, những di chứng sau xuất huyết não, bại não, viêm màng não…).
  • Do tâm lý: Xảy ra một biến cố nào đó, do cha mẹ cưng chiều quá mức hoặc gia đình bỏ bê… làm ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ. Một trong số những nguyên nhân làm trẻ chậm nói là do tâm lý gây ra. Có thể do cuộc sống bận rộn khiến cha mẹ cuốn vào guồng quay của cuộc sống mà không có thời gian dành cho con cái.
  • Tự kỷ: Một nguyên nhân nữa làm bé chậm nói là do mắc chứng tự kỷ. Nhưng không phải lúc nào trẻ chậm nói cũng do tự kỷ. Tự kỷ là một dạng bệnh lý của não bộ vì có xuất hiện rối loạn phát triển thần kinh do có những gen không bình thường.

2. Dấu hiệu nào cho biết trẻ chậm nói

Một số biểu hiện cũng như dấu hiệu cho thấy trẻ chậm nói có nguy cơ mắc bệnh tự kỷ:

7 tháng tuổi: Con không phản ứng được với những tiếng động mạnh.

Xem thêm thông tin sức khỏe khác: Thông tin sức khỏe

12 tháng tuổi:

  • Trẻ không quan tâm tới thế giới xung quanh, không tìm cách giao tiếp với người khác, kể cả khi cần giúp đỡ hay muốn điều gì đó.
  • Không nói một từ nào, không bi bô, các từ “mẹ” hoặc “ba”. 
  • Không biết làm các động tác như vẫy tay, chỉ tay, lắc đầu nói không.
  • Khi được gọi tên không có phản ứng nào.

24 tháng:

  • Từ ngữ chưa có nhiều, không nói nổi 15 từ. Không nói ra chỉ nhại lại lời nói của người khác, có thể nói được những cuộc hội thoại đơn giản, với các câu gồm 2 từ trở lên.
  • Các chỉ dẫn hay câu hỏi dài hơn không hiểu.
  • Thường trong trường hợp khẩn cấp mới dùng lời nói để giao tiếp.
  • Hành động hay lời nói của người khác không bắt chước theo.

3 tuổi:

  • Không dùng đại từ nhân xưng nào (con, mẹ).
  • Không thể nói thành câu ngắn, không hiểu những chỉ dẫn hay câu hỏi ngắn.
  • Lời nói không rõ ràng khiến người khác không hiểu, thường xuyên lắp bắp (khi phát ra âm thanh hay từ ngữ rất khó khăn), vẻ mặt bé nhăn nhó khi không nói được.
  • Không hoặc ít quan tâm tới sách truyện, cũng không thắc mắc..
  • Không xa rời bố mẹ, không quan tâm và không tương tác với các trẻ khác.

4 tuổi:

  • Không thể nói thành thục các phụ âm. 
  • “Giống nhau” và “khác nhau” là gì, bé chưa phân biệt được.
  • Không dùng đúng các đại từ “con” và “mẹ”.

Để được tư vấn trực tiếp ” Trẻ chậm nói có sao không?”, Quý Khách vui lòng liên hệ Hotline 0937542233. Quý độc giả sẽ được các chuyên gia sức khỏe tại Nhà thuốc An Tâm tư vấn và hỗ trợ.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *