Lutathera là thuốc gì? Những lưu ý cần biết trước khi sử dụng
Đã bán 0 sản phẩm
- Chi tiết
- Hỏi & Đáp 0
- Đánh giá 0
- Cân sức khỏe
- Chăm sóc cá nhân
- Dược mỹ phẩm
- Bông tẩy trang
- Chăm sóc ngực
- Chăm sóc răng
- Chống nắng da mặt
- Chống nắng toàn thân
- Da khô - mất ẩm
- Da nhạy cảm
- Dầu gội
- Dầu xả
- Dưỡng da & ngăn ngừa lão hóa vùng mắt
- Dưỡng da vùng mắt
- Dưỡng môi
- Dưỡng tay chân
- Dưỡng tay, chân
- Dưỡng thể
- Dưỡng trắng da
- Kem dưỡng ẩm da khô
- Kem dưỡng da mặt
- Khử mùi
- Lăn khử mùi
- Mặt nạ
- Mỹ phẩm trang điểm
- Nám da
- Ngăn lão hóa vùng mắt
- Ngăn ngừa & Trị thâm quầng, bọng mắt
- Nhạy cảm
- Nước tẩy trang
- Sạm da
- Sản phẩm từ thiên nhiên
- Sẹo - Vết thâm
- Serum
- Son môi
- Sữa rửa mặt
- Sữa tắm
- Tẩy tế bào chết
- Tinh dầu
- Toner
- Trị bỏng
- Trị mụn
- Trị nứt da
- Trị sẹo
- Trị thâm mắt
- Trị vết thâm
- Viêm da cơ địa
- Xà bông
- Xịt khoáng
- Đồ chơi trẻ sơ sinh
- Hỗ trợ phòng chống, điều trị covid-19
- Sản phẩm khác
- Thiết bị y tế
- Thực phẩm chức năng
- Bổ gan
- Bổ mắt
- Bổ não
- Bổ sung canxi
- Bổ sung collagen
- Bổ sung vitamin
- Chăm sóc tóc
- Cho bà bầu
- Cho bé
- Cho người tiểu đường
- Cho người ung thư
- Dầu gấc
- Đại tràng
- Điều trị viêm đại tràng
- Đông trùng hạ thảo
- Gan
- Giảm cân
- Hà thủ ô
- Hỗ trợ sức khỏe
- Hỗ trợ xương khớp
- Mắt
- Mật ong
- Nấm linh chi
- Nghệ curcumin
- Probiotic
- Sữa bột
- Sữa ông chúa
- Tăng cường sinh lý
- Thận
- Thảo dược thiên nhiên
- Tổ yến
- Tỏi
- Trà thảo dược
- Tuyến tiền liệt
- Vitamin tổng hợp
- Thức uống giải khát
- Thuốc kê đơn
- Dầu xoa và cao xoa
- Dung dịch truyền tĩnh mạch
- Điều trị bệnh đường hô hấp
- Huyết thanh
- Phòng ngừa ung thư
- Thuốc bổ sung calci
- Thuốc bổ vitamin và khoáng chất
- Thuốc cấp cứu
- Thuốc chống dị ứng
- Thuốc chống sốt rét
- Thuốc chống thải ghép, trị vảy nến
- Thuốc điều trị âm đạo
- Thuốc điều trị bệnh da liễu
- Thuốc điều trị bệnh đái tháo
- Thuốc điều trị bệnh đường tiết niệu
- Thuốc điều trị bệnh Gút
- Thuốc điều trị bệnh phụ nữ
- Thuốc điều trị bệnh răng
- Thuốc điều trị bệnh thận
- Thuốc điều trị bệnh trĩ
- Thuốc điều trị cao huyết áp
- Thuốc điều trị chấn thương
- Thuốc điều trị đau dạ dày
- Thuốc điều trị đau nửa đầu
- Thuốc điều trị động kinh
- Thuốc điều trị đường tiêu hóa
- Thuốc điều trị giảm tiểu cầu
- Thuốc điều trị hen
- Thuốc điều trị lao
- Thuốc điều trị mắt
- Thuốc điều trị mất ngủ
- Thuốc điều trị mụn
- Thuốc điều trị nấm
- Thuốc điều trị ngộ độc
- Thuốc điều trị nhiễm HIV
- Thuốc điều trị nhiễm khuẩn
- Thuốc điều trị nhiễm trùng
- Thuốc điều trị parkinson
- Thuốc điều trị rối loạn cương
- Thuốc điều trị rối loạn tuần hoàn máu não
- Thuốc điều trị sỏi mật
- Thuốc điều trị suy thận
- Thuốc điều trị tăng cường miễn dịch
- Thuốc điều trị thần kinh
- Thuốc điều trị thiếu sắt
- Thuốc điều trị tiêu chảy
- Thuốc điều trị trầm cảm
- Thuốc điều trị ung thư
- Thuốc điều trị viêm gan B
- Thuốc điều trị viêm gan C
- Thuốc điều trị viêm họng
- thuốc điều trị viêm mũi
- Thuốc điều trị virut
- Thuốc điều trị xương khớp
- Thuốc đông máu
- Thuốc gây nghiện
- Thuốc gây tê
- Thuốc giải độc
- Thuốc giảm đau và hạ sốt
- Thuốc giảm đau, chống viêm không steroid
- Thuốc giãn cơ
- Thuốc Hocmon và Nội tiết tố
- Thuốc hướng thần
- Thuốc kháng khuẩn
- Thuốc kháng sinh
- Thuốc loét dạ dày
- Thuốc lợi tiểu
- Thuốc phụ khoa
- Thuốc sát khuẩn
- Thuốc sát trùng
- Thuốc thảo dược
- Thuốc thiếu máu
- Thuốc tim mạch
- Thuốc tránh thai
- Thuốc trị bệnh viêm tai
- Thuốc trị chóng mặt
- Thuốc trị giun sán
- Thuốc không kê đơn
-
Thuốc Onureg: Công dụng, chỉ định và các lưu ý khi sử dụng
-
Thuốc Ontruzant: Công dụng, chỉ định và các lưu ý khi sử dụng
-
Ontak - Giải pháp hiệu quả cho người bị ung thư hạch tế bào
-
Oncaspar: Thành phần, công dụng, chống chỉ định
-
Ogivri: Công dụng, Liều dùng, Cách dùng
-
Piqray thuốc điều trị ung thư vú: thành phần & chỉ định
-
Odomzo: Thành phần, liều dùng, chỉ định
-
Nyvepria: Công dụng, liều dùng và chống chỉ định khi sử dụng
-
Thuốc Nubeqa chuyên điều trị bệnh ung thư tuyến tiền liệt
-
Thuốc Nplate điều trị tiểu cầu miễn dịch mãn tính trong máu thấp
Danh mục sản phẩm
Sản phẩm bán chạy
Lutathera là loại thuốc được chỉ định điều trị u nội tiết thần kinh dạ dày và tụy. Vậy Lutathera là gì? Cách sử dụng như thế nào và cần lưu ý những gì trong quá trình điều trị? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp tới bạn đọc những thông tin quan trọng về thuốc Lutathera và một số lưu ý khi sử dụng thuốc này.
I. Lutathera là gì?
Lutathera là thuốc dạng dịch tiêm, do Advanced Accelerator Applications phát triển và thương mại hóa. Thành phần chính của Lutathere là lutetium Lu 177 dotatate, đây là chất đồng dạng somatostatin gắn phóng xạ, liên kết với một phần cụ thể của các tế bào khối u nhất định, cho phép bức xạ đi vào và tiêu diệt các tế bào ung thư.
Lutathera được chỉ định để điều trị một số bệnh ung thư liên quan đến đường tiêu hóa, bao gồm dạ dày, tuyến tụy và ruột. Ngoài ra, Lutathera có thể được sử dụng cho các mục đích không được liệt kê trong hướng dẫn thuốc.
II. Thông tin quan trọng về thuốc Lutathera
Không sử dụng Lutathera khi đang mang thai hoặc cho con bú, bởi có thể gây hại cho thai nhi đang phát triển hoặc gây dị tật bẩm sinh nếu người mẹ hoặc người cha đang sử dụng thuốc này.
Vậy nên, nếu đang sử dụng thuốc Lutathera, vợ chồng cần sử dụng các biện pháp tránh thai hiệu quả. Hoặc nếu có dự định mang thai thì cần tham khảo ý kiến bác sĩ về thời gian ngưng thuốc hợp lý, tránh ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.
Khuyến cáo sử dụng Lutathera cho phụ nữ có thai và đang cho con bú
Ngoài ra, bệnh nhân đang điều trị bằng Lutathera bị nhiễm phóng xạ, cần hạn chế tiếp xúc với nhân viên y tế và các thành viên trong gia đình theo các quy định về an toàn bức xạ.
Các tác dụng phụ của thuốc Lutathera đó là:
- Tác dụng phụ thường gặp bao gồm: giảm bạch cầu, nôn mửa, buồn nôn, tăng GGT, tăng AST, tăng ALT, tăng đường huyết, hạ kali máu.
- Tác dụng phụ nghiêm trọng bao gồm: nhiễm độc thận, nhiễm độc gan, suy tủy, hội chứng tăng sinh tủy thứ phát và bệnh bạch cầu, bất thường của hormone trong cơ thể và vô sinh.
III. Những lưu ý trước khi dùng thuốc Lutathera
Khi quyết định sử dụng bất kỳ một loại thuốc, bên cạnh những lợi ích mà thuốc mang lại, bạn cũng cần cân nhắc tới những rủi ro của việc dùng thuốc. Đối với thuốc Lutathera cũng vậy, trước khi quyết định sử dụng cần xem xét những điều sau:
1. Dị ứng
Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn có bất kỳ tiền sử dị ứng nào trước khi sử dụng Lutathera
Bạn cần cho bác sĩ biết về tiền sử dị ứng với thuốc Lutathera hoặc bất kỳ loại thuốc nào khác hoặc đã từng có bất kỳ phản ứng dị ứng bất thường. Bên cạnh đó, bạn cũng cần kê khai chi tiết nếu có bất kỳ phản ứng dị ứng nào khác, chẳng hạn như dị ứng với thực phẩm, chất bảo quản, thuốc nhuộm,…
2. Nhi khoa
Những nghiên cứu về thuốc Lutathera đã chỉ ra mức độ an toàn và hiệu quả của thuốc tiêm lutetium Lu 177 dotatate ở trẻ em chưa được thiết lập. Vậy nên, tuyệt đối không được tự ý sử dụng Lutathera cho trẻ em.
3. Lão khoa
Đến nay, các nghiên cứu thích hợp được thực hiện đã không chứng minh được các vấn đề về lão khoa có thể hạn chế tính hữu dụng của thuốc tiêm lutetium Lu 177 dotatate ở người cao tuổi.
4. Cho con bú
Hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu đầy đủ xác định nguy cơ trẻ sơ sinh khi sử dụng thuốc Lutathera cho phụ nữ đang trong thời kỳ cho con bú. Vậy nên, bạn cần cân nhắc lợi ích tiềm năng so với những rủi ro có thể xảy ra trước khi dùng Lutathera trong khi đang cho con bú.
5. Tương tác thuốc
Thuốc Lutathera có thể kết hợp với các loại thuốc khác để tăng mức độ hiệu quả khi điều trị bệnh. Trong những trường hợp này, bác sĩ có thể thay đổi liều lượng hoặc cần phải có các biện pháp phòng ngừa sự tương tác thuốc. Vì vậy, khi được kê thuốc Lutathera, bạn cần cho bác sĩ biết những loại thuốc đang sử dụng để tránh những trường hợp tương tác thuốc không mong muốn.
Tương tác thuốc có thể làm giảm hiệu quả điều trị của Lutathera hoặc gây ra những ảnh hưởng không tốt cho cơ thể
Dưới đây là một số loại thuốc không được kê đơn cùng với Lutathera:
- Alclometasone
- Beclomethasone
- Budesonide
- Clobetasol
- Clobetasone
- Cortisone
- Deflazacort
- Desonide
- Dexamethasone
- Diflorasone
- Diflucortolone
- Difluprednate
- Flucloronide
- Fluocortin
- Fluocortolone
- Halcinonide
- Halobetasol
- Loteprednol
- Medrysone
- Methylprednisolone
- Mometasone
- Octreotide
- Paramethasone
- Pasireotide
- Prednisone
- Rimexolone
- Triamcinolone
Ngoài ra, bạn cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ về chế độ ăn uống hằng ngày vì một số loại thực phẩm sử dụng cùng thời điểm với Lutathera có thể xảy ra tương tác.
6. Các vấn đề y tế khác
Lutathera cũng chống chỉ định cho một số bệnh nhân mắc các bệnh lý nhất định. Cụ thể như sau:
- Người huyết áp cao hoặc có tiền sử mắc bệnh tiểu đường
- Người có khối u gan đã di căn cần thận trọng khi sử dụng vì dùng Lutathera trong thời điểm này có thể khiến cho các tác dụng phụ trở nên tồi tệ hơn.
- Người bị bệnh thận, nhẹ đến trung bình cần thận trọng khi sử dụng vì dùng Lutathera trong thời điểm này sẽ làm cho quá trình loại bỏ thuốc ra khỏi cơ thể chậm hơn.Từ đó làm tăng các tác dụng phụ của thuốc.
- Người mắc bệnh thận nặng hoặc giai đoạn cuối.
- Chống chỉ định Lutathera cho phụ nữ mang thai hoặc cho con bú.
IV. Các câu hỏi liên quan về thuốc Lutathera
Những thắc mắc thường gặp về thuốc Lutathera đó là:
1. Cách sử dụng Lutathera như thế nào?
Lutathera được truyền trực tiếp vào tĩnh mạch bằng cách tiêm thuốc từ từ vào cơ thể và mất 30 đến 40 phút để truyền xong. Sau mỗi lần truyền, bệnh nhân sẽ được tiêm octreotide.
Lutathera được tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch 8 tuần một lần với tổng cộng 4 liều
Bệnh nhân sẽ được chỉ định truyền Lutathera 8 tuần một lần với tổng cộng 4 liều và có thể kết hợp với các loại thuốc khác để ngăn ngừa các tác dụng phụ nghiêm trọng hoặc phản ứng dị ứng.
2. Lưu ý gì trong thời gian sử dụng Lutathera?
Trong quá trình sử dụng Lutathera cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Uống nhiều nước trong khi điều trị bằng Lutathera và nên đi tiểu thường xuyên để giúp thận hoạt động tốt.
- Cần kiểm tra y tế thường xuyên để chắc chắn rằng thuốc không gây ra các tác dụng có hại.
- Trong 30 ngày sau khi điều trị bằng Lutathera, nước tiểu sẽ chứa bức xạ. Vì vậy, khi đi tiểu bạn nên ngồi trên bên cầu để ngăn chặn sự lây lan của bức xạ, gây ảnh hưởng tới những người khác.
- Luôn rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh. Tránh tiếp xúc với phân và nước tiểu mà không đeo găng tay cao su latex.
- Khi lau bất kỳ chất dịch cơ thể nào, chỉ sử dụng vải lau dùng một lần và cần gói gọn lại đem đi xử lý ngay.
- Giặt riêng quần áo với đồ giặt của những người khác trong nhà.
- Tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ về bất kỳ hạn chế nào đối với thực phẩm, đồ uống trong quá trình sử dụng Lutathera.
3. Cần làm gì nếu bỏ lỡ một liều Lutathera?
Nếu chẳng may bạn quên một liều Lutathera thì cần hỏi ý kiến bác sĩ để được hướng dẫn bổ sung liều đúng cách.
4. Điều gì xảy ra nếu dùng quá liều Lutathera?
Việc tiêm Lutathera sẽ được thực hiện dưới sự chỉ định của y tá hoặc bác sĩ nên khó có thể xảy ra trường hợp quá liều. Vì vậy bạn không cần quá lo lắng về vấn đề này.
5. Tác dụng phụ của Lutathera
Các tác dụng phụ thường gặp trong quá trình sử dụng Lutathera có thể bao gồm: buồn nôn, nôn mửa, đường trong máu cao,… Đây đều là những tác dụng phụ phổ biến hay xuất hiện ở bệnh nhân điều trị bằng Lutathera và không ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe nên bạn không cần phải quá lo lắng.
Cần gặp bác sĩ ngay nếu xuất hiện các tác dụng phụ nghiêm trọng
Các tác dụng phụ nghiêm trọng và ít gặp bao gồm: ngứa ran, tiêu chảy, thở khò khè, tức ngực, khó thở, ít hoặc không đi tiểu; số lượng tế bào máu thấp gây ra các dấu hiệu sốt, mệt mỏi, ớn lạnh, lở loét ở miệng hoặc da, dễ bầm tím, chảy máu bất thường, da nhợt nhạt, tay và chân lạnh, cảm thấy choáng váng hoặc khó thở; hoặc là mức kali thấp gây ra hiện tượng táo bón, chuột rút ở chân, nhịp tim không đều, tăng cảm giác khát hoặc đi tiểu, tê hoặc ngứa ran, yếu cơ hoặc cảm giác mềm nhũn. Nếu xuất hiện một trong các triệu chứng này, bạn cần đến gặp bác sĩ ngay lập tức để có biện pháp điều trị phù hợp.
Ngoài ra, trong quá trình sử dụng Lutathera có xuất hiện các dấu hiệu của phản ứng dị ứng như khó thở, nổi mề đay, sưng mặt, môi, lưỡi hoặc cổ họng cũng cần đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và có biện pháp xử lý thích hợp.
Có thể thấy, Lutathera có nhiều tác dụng phụ nên bạn tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc mà chưa tham khảo ý kiến bác sĩ.
6. Những loại thuốc sẽ ảnh hưởng đến Lutathera?
Các loại thuốc khác có thể ảnh hưởng đến Lutathera bao gồm thuốc không kê đơn, thuốc theo toa, vitamin và các sản phẩm thảo dược. Tốt nhất bạn nên nói với bác sĩ về tất cả các loại thuốc bạn đang sử dụng để có tư vấn chính xác và an toàn nhất.
7. Lutathera mua ở đâu?
Lutathera được sử dụng phổ biến trong điều trị u nội tiết thành kinh dạ dày, tụy, ruột nên không khó để tìm mua loại thuốc này. Bạn có thể dàng tìm mua Lutathera tại các nhà thuốc lớn hoặc tại các cơ sở uy tín chuyên điều trị ung thư. Trong đó, Nhà thuốc An Tâm là đơn vị cung cấp thuốc Lutathera và các loại thuốc điều trị khác bạn có thể tin tưởng.
Nhà thuốc An Tâm là nhà phân phối thuốc uy tín, chuyên nghiệp được nhiều khách hàng đánh giá về cả chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Với kinh nghiệm nhiều năm tư vấn và kê thuốc, cùng với đội ngũ dược sĩ chuyên nghiệp, tận tâm, chúng tôi cam kết sẽ mang lại cho bạn những trải nghiệm khám chữa bệnh tuyệt vời nhất.
Nếu cần tư vấn thêm về sản phẩm thuốc Lutathera, bạn đọc vui lòng liên hệ tới Nhà thuốc An Tâm qua website nhathuocantam.org hoặc hotline 0937 54 22 33 để nhận được tư vấn nhiệt tình nhất từ các dược sĩ chuyên nghiệp.
So sánh sản phẩm tương tự
So sánh sản phẩm tương tự
Chưa có bình luận nào
Sản phẩm đã xem
Không có sản phẩm xem gần đây
Review Lutathera là thuốc gì? Những lưu ý cần biết trước khi sử dụng
Chưa có đánh giá nào.