Jelmyto: Liều lượng, tác dụng phụ và tương tác của thuốc
Đã bán 0 sản phẩm
- Chi tiết
- Hỏi & Đáp 0
- Đánh giá 0
- Cân sức khỏe
- Chăm sóc cá nhân
- Dược mỹ phẩm
- Bông tẩy trang
- Chăm sóc ngực
- Chăm sóc răng
- Chống nắng da mặt
- Chống nắng toàn thân
- Da khô - mất ẩm
- Da nhạy cảm
- Dầu gội
- Dầu xả
- Dưỡng da & ngăn ngừa lão hóa vùng mắt
- Dưỡng da vùng mắt
- Dưỡng môi
- Dưỡng tay chân
- Dưỡng tay, chân
- Dưỡng thể
- Dưỡng trắng da
- Kem dưỡng ẩm da khô
- Kem dưỡng da mặt
- Khử mùi
- Lăn khử mùi
- Mặt nạ
- Mỹ phẩm trang điểm
- Nám da
- Ngăn lão hóa vùng mắt
- Ngăn ngừa & Trị thâm quầng, bọng mắt
- Nhạy cảm
- Nước tẩy trang
- Sạm da
- Sản phẩm từ thiên nhiên
- Sẹo - Vết thâm
- Serum
- Son môi
- Sữa rửa mặt
- Sữa tắm
- Tẩy tế bào chết
- Tinh dầu
- Toner
- Trị bỏng
- Trị mụn
- Trị nứt da
- Trị sẹo
- Trị thâm mắt
- Trị vết thâm
- Viêm da cơ địa
- Xà bông
- Xịt khoáng
- Đồ chơi trẻ sơ sinh
- Hỗ trợ phòng chống, điều trị covid-19
- Sản phẩm khác
- Thiết bị y tế
- Thực phẩm chức năng
- Bổ gan
- Bổ mắt
- Bổ não
- Bổ sung canxi
- Bổ sung collagen
- Bổ sung vitamin
- Chăm sóc tóc
- Cho bà bầu
- Cho bé
- Cho người tiểu đường
- Cho người ung thư
- Dầu gấc
- Đại tràng
- Điều trị viêm đại tràng
- Đông trùng hạ thảo
- Gan
- Giảm cân
- Hà thủ ô
- Hỗ trợ sức khỏe
- Hỗ trợ xương khớp
- Mắt
- Mật ong
- Nấm linh chi
- Nghệ curcumin
- Probiotic
- Sữa bột
- Sữa ông chúa
- Tăng cường sinh lý
- Thận
- Thảo dược thiên nhiên
- Tổ yến
- Tỏi
- Trà thảo dược
- Tuyến tiền liệt
- Vitamin tổng hợp
- Thức uống giải khát
- Thuốc kê đơn
- Dầu xoa và cao xoa
- Dung dịch truyền tĩnh mạch
- Điều trị bệnh đường hô hấp
- Huyết thanh
- Phòng ngừa ung thư
- Thuốc bổ sung calci
- Thuốc bổ vitamin và khoáng chất
- Thuốc cấp cứu
- Thuốc chống dị ứng
- Thuốc chống sốt rét
- Thuốc chống thải ghép, trị vảy nến
- Thuốc điều trị âm đạo
- Thuốc điều trị bệnh da liễu
- Thuốc điều trị bệnh đái tháo
- Thuốc điều trị bệnh đường tiết niệu
- Thuốc điều trị bệnh Gút
- Thuốc điều trị bệnh phụ nữ
- Thuốc điều trị bệnh răng
- Thuốc điều trị bệnh thận
- Thuốc điều trị bệnh trĩ
- Thuốc điều trị cao huyết áp
- Thuốc điều trị chấn thương
- Thuốc điều trị đau dạ dày
- Thuốc điều trị đau nửa đầu
- Thuốc điều trị động kinh
- Thuốc điều trị đường tiêu hóa
- Thuốc điều trị giảm tiểu cầu
- Thuốc điều trị hen
- Thuốc điều trị lao
- Thuốc điều trị mắt
- Thuốc điều trị mất ngủ
- Thuốc điều trị mụn
- Thuốc điều trị nấm
- Thuốc điều trị ngộ độc
- Thuốc điều trị nhiễm HIV
- Thuốc điều trị nhiễm khuẩn
- Thuốc điều trị nhiễm trùng
- Thuốc điều trị parkinson
- Thuốc điều trị rối loạn cương
- Thuốc điều trị rối loạn tuần hoàn máu não
- Thuốc điều trị sỏi mật
- Thuốc điều trị suy thận
- Thuốc điều trị tăng cường miễn dịch
- Thuốc điều trị thần kinh
- Thuốc điều trị thiếu sắt
- Thuốc điều trị tiêu chảy
- Thuốc điều trị trầm cảm
- Thuốc điều trị ung thư
- Thuốc điều trị viêm gan B
- Thuốc điều trị viêm gan C
- Thuốc điều trị viêm họng
- thuốc điều trị viêm mũi
- Thuốc điều trị virut
- Thuốc điều trị xương khớp
- Thuốc đông máu
- Thuốc gây nghiện
- Thuốc gây tê
- Thuốc giải độc
- Thuốc giảm đau và hạ sốt
- Thuốc giảm đau, chống viêm không steroid
- Thuốc giãn cơ
- Thuốc Hocmon và Nội tiết tố
- Thuốc hướng thần
- Thuốc kháng khuẩn
- Thuốc kháng sinh
- Thuốc loét dạ dày
- Thuốc lợi tiểu
- Thuốc phụ khoa
- Thuốc sát khuẩn
- Thuốc sát trùng
- Thuốc thảo dược
- Thuốc thiếu máu
- Thuốc tim mạch
- Thuốc tránh thai
- Thuốc trị bệnh viêm tai
- Thuốc trị chóng mặt
- Thuốc trị giun sán
- Thuốc không kê đơn
-
Thuốc Onureg: Công dụng, chỉ định và các lưu ý khi sử dụng
-
Thuốc Ontruzant: Công dụng, chỉ định và các lưu ý khi sử dụng
-
Ontak - Giải pháp hiệu quả cho người bị ung thư hạch tế bào
-
Oncaspar: Thành phần, công dụng, chống chỉ định
-
Ogivri: Công dụng, Liều dùng, Cách dùng
-
Piqray thuốc điều trị ung thư vú: thành phần & chỉ định
-
Odomzo: Thành phần, liều dùng, chỉ định
-
Nyvepria: Công dụng, liều dùng và chống chỉ định khi sử dụng
-
Thuốc Nubeqa chuyên điều trị bệnh ung thư tuyến tiền liệt
-
Thuốc Nplate điều trị tiểu cầu miễn dịch mãn tính trong máu thấp
Danh mục sản phẩm
Sản phẩm bán chạy
Thuốc Jelmyto là loại dược phẩm phổ biến trong điều trị ung thư niêm mạc của đường tiết niệu trên bao gồm cả thận. Vậy liều dùng, tác dụng phụ và cần lưu ý những gì trong quá trình sử dụng thuốc? Hãy cùng Nhà Thuốc An Tâm tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau đây.
I. Thuốc Jelmyto là gì?
Thuốc Jelmyot chuyên đặc trị căn bệnh ung thư niêm mạc của đường tiết niệu trên bao gồm cả thận
Thuốc Jelmyto được sử dụng trong việc điều trị ung thư niêm mạc của đường tiết niệu trên bao gồm cả thận ở bệnh nhân là người lớn. Ngoài ra, thuốc Jelmyto cũng có thể được sử dụng cho các mục đích không được liệt kê trong hướng dẫn sử dụng của thuốc.
II. Một số thông tin quan trọng về thuốc Jelmyto
Sử dụng thuốc Jelmyto có thể gây sưng và thu hẹp niệu quản của người bệnh (ống dẫn nước tiểu đi từ thận đến bàng quang). Do đó, nếu nhận thấy bất kỳ dấu hiệu nào của sốt và đau ở bên hoặc lưng dưới thì bạn nên gọi cho bác sĩ để được thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời.
III. Trước khi dùng thuốc Jelmyto
Bệnh nhân không nên dùng thuốc Jelmyto nếu bị dị ứng với Jelmyto hoặc đang bị thủng (một lỗ hoặc vết rách) trong bàng quang hay đường tiết niệu trên.
Phụ nữ đang mang thai và cho con bú nên dùng thuốc Jelmyto vì chưa xác định được độ an toàn khi sử dụng cho đối tượng này
Ngoài ra, bạn có thể cần phải thử thai âm tính trước khi bắt đầu điều trị bằng thuốc Jelmyto. Jelmyto có thể gây hại cho thai nhi nếu mẹ hoặc người cha đang sử dụng thuốc này.
- Phụ nữ mang thai không được sử dụng thuốc Jelmyto.
- Phụ nữ cần sử dụng biện pháp tránh thai hiệu quả trong khi sử dụng thuốc Jelmyto và ít nhất 6 tháng sau liều cuối cùng.
- Nam giới cần sử dụng biện pháp tránh thai hiệu quả nếu bạn tình của bạn có thể mang thai và tiếp tục sử dụng biện pháp tránh thai ít nhất 3 tháng sau liều cuối cùng.
- Hãy liên hệ cho bác sĩ ngay lập tức nếu có thai xảy ra trong khi mẹ hoặc bố đang sử dụng thuốc Jelmyto.
- Không cho con bú trong khi sử dụng thuốc Jelmyto và ít nhất 1 tuần sau liều cuối cùng.
IV. Thuốc Jelmyto được cung cấp như thế nào?
Thuốc Jelmyto được tiêm trực tiếp vào thận bằng một ống thông đưa vào niệu đạo (ống dẫn nước tiểu ra ngoài bàng quang) bởi các y bác sĩ có chuyên môn cao. Trước mỗi lần điều trị bằng thuốc Jelmyto, bệnh nhân sẽ được chỉ định dùng một loại thuốc khác có tên là sodium bicarbonate theo hướng dẫn của bác sĩ.
Jelmyto thường được tiêm 1 lần/tuần và kéo dài trong 6 tuần. Tuy nhiên trong một số trường hợp, thuốc có thể được dùng thêm 11 tháng sau 6 lần điều trị đầu tiên. Trong khi sử dụng thuốc này, nước tiểu của bạn có thể có màu tím hoặc xanh lam vì chứa các chất độc hại.
Hãy nói ngay với bác sĩ để có giải pháp kịp thời nếu bạn gặp tình trạng xấu khi tiêm thuốc Jelmyto
Trong ít nhất 6 giờ sau mỗi lần điều trị bằng thuốc Jelmyto, bạn nên:
- Sử dụng nhà vệ sinh thay vì bồn tiểu và ngồi trên bồn cầu mỗi khi đi tiểu cũng như xả bồn cầu nhiều lần sau khi sử dụng.
- Luôn rửa tay sau khi đi vệ sinh, rửa sạch đùi trong và vùng sinh dục bằng xà phòng và nước.
- Tránh làm sạch nước tiểu nếu không đeo găng tay cao su.
- Nếu nước tiểu dính vào quần áo, hãy giặt quần áo đó ngay lập tức riêng với đồ giặt khác.
V. Các câu hỏi liên quan đến thuốc Jelmyto
1. Điều gì xảy ra nếu tôi bỏ lỡ một liều thuocs Jelmyto?
Bạn nên gọi cho bác sĩ để lên lịch lại nếu bạn bỏ lỡ một liều thuốc điều trị bằng Jelmyto.
2. Điều gì xảy ra nếu tôi dùng quá liều thuốc Jelmyto?
Vì thuốc Jelmyto chỉ được cung cấp bởi một chuyên gia chăm sóc sức khỏe trong một cơ sở y tế uy tín nên khó có thể xảy ra quá liều.
3. Tôi nên tránh những gì khi dùng thuốc Jelmyto?
Trong ít nhất 6 giờ sau mỗi lần điều trị với thuốc Jelmyto, bạn nên tránh để nước tiểu tiếp xúc với da.
4. Tác dụng phụ của thuốc Jelmyto
Bạn nên đến ngay cơ sở y tế uy tín gần nhất nếu nhận thấy các dấu hiệu của phản ứng dị ứng như nổi mề đay; khó thở; sưng mặt, môi, lưỡi hoặc cổ họng. Thuốc Jelmyto có thể gây sưng và thu hẹp niệu quản (ống dẫn nước tiểu đi từ thận đến bàng quang). Vậy nên, bạn cần gọi cho bác sĩ nếu cơ thể bị sốt và đau ở bên hoặc lưng dưới.
<
Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên môn để biết cách ngăn ngừa hoặc giảm thiểu một số tác dụng phụ khi tiêm thuốc Jelmyto
Bên cạnh đó, bạn cũng gọi cho bác sĩ ngay lập tức nếu bạn có:
- Đau hoặc rát khi đi tiểu
- Dễ bị bầm tím, chảy máu bất thường, có đốm đỏ hoặc tím dưới da
- Lượng hồng cầu thấp (thiếu máu) – da nhợt nhạt, mệt mỏi bất thường, cảm thấy choáng váng, khó thở, tay và chân lạnh
- Số lượng bạch cầu thấp – sốt, lở miệng, lở loét da, đau họng, ho và khó thở
Các tác dụng phụ thường gặp khi sử dụng thuốc Jelmyto có thể bao gồm:
- Đau bên hông, các vấn đề về tiểu tiện, các vấn đề về thận
- Tiểu buốt, tiểu ra máu
- Đi tiểu nhiều lần hơn bình thường
- Sốt, ớn lạnh
- Buồn nôn, nôn và đau dạ dày
- Thiếu máu
- Ngứa
- Mệt mỏi
Tuy nhiên, trên đây không phải là danh sách đầy đủ các tác dụng phụ và những tác dụng phụ khác có thể xảy ra khi sử dụng thuốc Jelmyto. Do đó, bạn nên gọi cho bác sĩ để được tư vấn y tế về tác dụng phụ hoặc báo cáo tác dụng phụ cho FDA theo số 1-800-FDA-1088.
5. Những loại thuốc ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc Jelmyto
Trước khi điều trị bằng thuốc Jelmyto, bạn cần thông báo với bác sĩ về tất cả các loại thuốc khác đang sử dụng, đặc biệt là thuốc lợi tiểu hoặc “thuốc nước”. Các loại thuốc có thể ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của thuốc Jelmyto, bao gồm thuốc theo toa và thuốc không kê đơn, vitamin và các sản phẩm thảo dược khác.
Trên đây là những thông tin về thuốc Jelmyto mà chúng tôi muốn gửi tới bạn đọc. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về Jelmyto hoặc tư vấn kê thuốc này thì có thể liên hệ tới Nhà Thuốc An Tâm theo số hotline 0937 542 233 hoặc website: nhathuocantam.org để nhận tư vấn nhiệt tình từ đội ngũ dược sĩ chuyên nghiệp.
So sánh sản phẩm tương tự
So sánh sản phẩm tương tự
Chưa có bình luận nào
Sản phẩm đã xem
Không có sản phẩm xem gần đây
Review Jelmyto: Liều lượng, tác dụng phụ và tương tác của thuốc
Chưa có đánh giá nào.