- Chi tiết
- Hỏi & Đáp 0
- Đánh giá 0
- Cân sức khỏe
- Chăm sóc cá nhân
- Dược mỹ phẩm
- Bông tẩy trang
- Chăm sóc ngực
- Chăm sóc răng
- Chống nắng da mặt
- Chống nắng toàn thân
- Da khô - mất ẩm
- Da nhạy cảm
- Dầu gội
- Dầu xả
- Dưỡng da & ngăn ngừa lão hóa vùng mắt
- Dưỡng da vùng mắt
- Dưỡng môi
- Dưỡng tay chân
- Dưỡng tay, chân
- Dưỡng thể
- Dưỡng trắng da
- Kem dưỡng ẩm da khô
- Kem dưỡng da mặt
- Khử mùi
- Lăn khử mùi
- Mặt nạ
- Mỹ phẩm trang điểm
- Nám da
- Ngăn lão hóa vùng mắt
- Ngăn ngừa & Trị thâm quầng, bọng mắt
- Nhạy cảm
- Nước tẩy trang
- Sạm da
- Sản phẩm từ thiên nhiên
- Sẹo - Vết thâm
- Serum
- Son môi
- Sữa rửa mặt
- Sữa tắm
- Tẩy tế bào chết
- Tinh dầu
- Toner
- Trị bỏng
- Trị mụn
- Trị nứt da
- Trị sẹo
- Trị thâm mắt
- Trị vết thâm
- Viêm da cơ địa
- Xà bông
- Xịt khoáng
- Đồ chơi trẻ sơ sinh
- Hỗ trợ phòng chống, điều trị covid-19
- Sản phẩm khác
- Thiết bị y tế
- Thực phẩm chức năng
- Bổ gan
- Bổ mắt
- Bổ não
- Bổ sung canxi
- Bổ sung collagen
- Bổ sung vitamin
- Chăm sóc tóc
- Cho bà bầu
- Cho bé
- Cho người tiểu đường
- Cho người ung thư
- Dầu gấc
- Đại tràng
- Điều trị viêm đại tràng
- Đông trùng hạ thảo
- Gan
- Giảm cân
- Hà thủ ô
- Hỗ trợ sức khỏe
- Hỗ trợ xương khớp
- Mắt
- Mật ong
- Nấm linh chi
- Nghệ curcumin
- Probiotic
- Sữa bột
- Sữa ông chúa
- Tăng cường sinh lý
- Thận
- Thảo dược thiên nhiên
- Tổ yến
- Tỏi
- Trà thảo dược
- Tuyến tiền liệt
- Vitamin tổng hợp
- Thức uống giải khát
- Thuốc kê đơn
- Dầu xoa và cao xoa
- Dung dịch truyền tĩnh mạch
- Điều trị bệnh đường hô hấp
- Huyết thanh
- Phòng ngừa ung thư
- Thuốc bổ sung calci
- Thuốc bổ vitamin và khoáng chất
- Thuốc cấp cứu
- Thuốc chống dị ứng
- Thuốc chống sốt rét
- Thuốc chống thải ghép, trị vảy nến
- Thuốc điều trị âm đạo
- Thuốc điều trị bệnh da liễu
- Thuốc điều trị bệnh đái tháo
- Thuốc điều trị bệnh đường tiết niệu
- Thuốc điều trị bệnh Gút
- Thuốc điều trị bệnh phụ nữ
- Thuốc điều trị bệnh răng
- Thuốc điều trị bệnh thận
- Thuốc điều trị bệnh trĩ
- Thuốc điều trị cao huyết áp
- Thuốc điều trị chấn thương
- Thuốc điều trị đau dạ dày
- Thuốc điều trị đau nửa đầu
- Thuốc điều trị động kinh
- Thuốc điều trị đường tiêu hóa
- Thuốc điều trị giảm tiểu cầu
- Thuốc điều trị hen
- Thuốc điều trị lao
- Thuốc điều trị mắt
- Thuốc điều trị mất ngủ
- Thuốc điều trị mụn
- Thuốc điều trị nấm
- Thuốc điều trị ngộ độc
- Thuốc điều trị nhiễm HIV
- Thuốc điều trị nhiễm khuẩn
- Thuốc điều trị nhiễm trùng
- Thuốc điều trị parkinson
- Thuốc điều trị rối loạn cương
- Thuốc điều trị rối loạn tuần hoàn máu não
- Thuốc điều trị sỏi mật
- Thuốc điều trị suy thận
- Thuốc điều trị tăng cường miễn dịch
- Thuốc điều trị thần kinh
- Thuốc điều trị thiếu sắt
- Thuốc điều trị tiêu chảy
- Thuốc điều trị trầm cảm
- Thuốc điều trị ung thư
- Thuốc điều trị viêm gan B
- Thuốc điều trị viêm gan C
- Thuốc điều trị viêm họng
- thuốc điều trị viêm mũi
- Thuốc điều trị virut
- Thuốc điều trị xương khớp
- Thuốc đông máu
- Thuốc gây nghiện
- Thuốc gây tê
- Thuốc giải độc
- Thuốc giảm đau và hạ sốt
- Thuốc giảm đau, chống viêm không steroid
- Thuốc giãn cơ
- Thuốc Hocmon và Nội tiết tố
- Thuốc hướng thần
- Thuốc kháng khuẩn
- Thuốc kháng sinh
- Thuốc loét dạ dày
- Thuốc lợi tiểu
- Thuốc phụ khoa
- Thuốc sát khuẩn
- Thuốc sát trùng
- Thuốc thảo dược
- Thuốc thiếu máu
- Thuốc tim mạch
- Thuốc tránh thai
- Thuốc trị bệnh viêm tai
- Thuốc trị chóng mặt
- Thuốc trị giun sán
- Thuốc không kê đơn
-
Thuốc Onureg: Công dụng, chỉ định và các lưu ý khi sử dụng
-
Thuốc Ontruzant: Công dụng, chỉ định và các lưu ý khi sử dụng
-
Ontak - Giải pháp hiệu quả cho người bị ung thư hạch tế bào
-
Oncaspar: Thành phần, công dụng, chống chỉ định
-
Ogivri: Công dụng, Liều dùng, Cách dùng
-
Piqray thuốc điều trị ung thư vú: thành phần & chỉ định
-
Odomzo: Thành phần, liều dùng, chỉ định
-
Nyvepria: Công dụng, liều dùng và chống chỉ định khi sử dụng
-
Thuốc Nubeqa chuyên điều trị bệnh ung thư tuyến tiền liệt
-
Thuốc Nplate điều trị tiểu cầu miễn dịch mãn tính trong máu thấp
Danh mục sản phẩm
Sản phẩm bán chạy
Thuốc L-Trizyn 10mg Levocetirizine điều trị dị ứng như thế nào? Liều dùng và cách dùng thuốc ra sao? Gía thuốc, mua thuốc L-Trizyn ở đâu? Cùng Nhà Thuốc An Tâm tìm hiểu qua bài viết này.
Lưu ý với quý đọc giả bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Để điều trị một cách hiệu quả và đúng các bạn nên sử dụng theo đúng chỉ định từ bác sĩ.
Thông tin cơ bản L-Trizyn 10mg Levocetirizine điều trị dị ứng
- Tên thương hiệu: L-Trizyn
- Thành phần: Levocetirizine
- Hãng sản xuất: Global Pharm Healthcare Pvt., Ltd -Ấn Độ
- Dạng bào chế: Viên nén bao phim
- Đóng gói: Hộp 10 vỉ x 10 viên.
Xem thêm các loại thuốc có cùng công dụng khác: Thuốc chống dị ứng
L-trizyn-10 là thuốc gì?
- L-trizyn 10mg của nhà sản xuất Global Pharma Healthcare Pvt.Ltd., thành phần chính L-tryzin 10 Levocetirizine Dihydrochloride 10mg, là thuốc dùng để điều trị các trường hợp dị ứng: viêm mũi dị ứng theo mùa, viêm mũi dị ứng mạn tính, hắt hơi, chảy nước mũi, ngứa mũi, chảy nước mắt, mắt đỏ, mày đay mạn tính.
- Levocetirizin Dihydrochlorid, dược chất của viên nén L-trizyn, là một chất đối kháng thụ thể H1 có chọn lọc dùng đường uống. Levocetirizin Dihydrochlorid là một dạng đồng phân của Cetirizin Hydrochlorid, một chất Racemic có tác dụng kháng Histamin.
Dược lực học
Levocetirizin, một đồng phân có hoạt tính của Cetirizin, một chất kháng Histamin có tác dụng chủ yếu qua trung gian ức chế thụ thể H1. Tác dụng kháng Histamin củạ Levocetirizin đã được nghiên cứu trên nhiều mô hình động vật và người. Một số nghiên cứu In vitro đã cho thấy rằng Levocetirizin có ái lực với thụ thể H1 của người cao hơn 2 lần so với Cetirizine (Ki = 3nmol/L so với 6nmol/L, tương ứng).
Dược động học
Dược động học của L-trizyn là tuyến tính, không phụ thuộc liều và thời gian và ít có sự thay đổi giữa các cá thể. Đặc tính dược động học là tương tự khi dùng như một chất đồng phân đối hình đơn hoặc Cetirizin. Không có sự chuyển dạng đồng phân xảy ra trong quá trình hấp thu và thải trừ.
- Hấp thu: L-trizyn hấp thu nhanh và nhiều sau khi uống. Ở người lớn, nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt được khoảng 0,9 giờ sau khi uống. Trạng thái ổn định đạt được sau 2 ngày điều trị. Nồng độ đỉnh điển hình lần lượt là 270ng/ml và 308ng/ml tương ứng với khi uống liều đơn và lặp lại với liều 5mg x 1 lần/ngày. Mức độ hấp thu của thuốc không phụ thuộc liều và không bị ảnh hưởng bởi thức ăn, nhưng nồng độ đỉnh đạt được lại bị giảm và chậm hơn.
- Phân bố: Không có sẵn dữ liệu về phân bố tại mô ở người cũng không có dữ liệu nào về con đường đi qua hàng rào máu não của L-trizyn. Ở chuột cống và chó, nồng độ trong mô cao nhất được tìm thấy ở gan và thận, thấp nhất ở khu vực hệ thần kinh trung ương. Ở người, 90% L-trizyn gắn với protein huyết tương. Phân bố của L-trizyn khá hạn hẹp với thể tích phân bố là 0,4 l/kg.
- Chuyển hóa: Mức độ chuyển hóa của L-trizyn ở người ít hơn 14% của liều dùng vì vậy sự khác biệt do đa hình thái di truyền hay khi dùng đồng thời với các thuốc ức chế men được cho là không đáng kể. Những đường chuyển hóa bao gồm oxi hoá nhân thơm, dealkyl hoá gốc N – và gốc O – và liên hợp với Taurin. Con đường Dealkyl hoá chủ yếu qua trung gian CYP 3A4 trong khi con đường oxy hoá nhân thơm thường liên quan đến nhiều đồng phân men CYP và/hoặc các đồng phân men CYP chưa xác định. L-trizyn không tác động lên hoạt tính của các Isoenzym CYP 1A2, 2C9, 2C19, 2D6, 2E1 và 3A4 ở nồng độ cao hơn nồng độ đỉnh đạt được sau khi uống liều 5mg. Do chuyển hoá thấp và không có tiềm năng ức chế chuyển hoá, tương tác của L-trizyn với các chất khác hay ngược lại không xảy ra.
- Thải trừ: Thời gian bán thải trong huyết tương ở người lớn là 7,9 ± 1,9 giờ. Thời gian bán thải ngắn hơn ở trẻ nhỏ. Tổng thanh thải toàn thân biểu kiến trung bình ở người lớn là 0,63ml/phút/kg. Đường thải trừ chính của Levocetirizin và chất chuyển hóa là qua nước tiểu, chiếm trung bình 85,4% của liều dùng. Thải trừ qua phân chỉ khoảng 12,9% của liều dùng. Levocetirizin được bài tiết qua quá trình lọc của cầu thận và sự bài tiết chủ động tại ống thận.
Có thể bạn quan tâm thuốc cùng công dụng: Fexofenadin 120
Cơ chế hoạt động
Chưa có báo cáo.
L-trizyn-10 có tác dụng gì?
Thuốc L-trizyn được chỉ định dùng trong các trường hợp sau:
Điều trị triệu chứng viêm mũi dị ứng, kể cả viêm mũi dị ứng theo mùa và mày đay tự phát mạn tính.
Thận trọng trong quá trình sử dụng L trizyn 10
- Thông báo cho bác sĩ và dược sĩ nếu bạn bị dị ứng với L-trizyn, bất kỳ loại thuốc nào khác hoặc bất kỳ thành phần trong thuốc. Bạn cũng có thể hỏi dược sĩ để biết danh sách các thành phần.
- Những hoạt động cần thần kinh tỉnh táo: Trong thử lâm sàng, đã thấy xảy ra ngủ gà, mệt mỏi và suy nhược ở một số bệnh nhân điều trị với L-trizyn.
- Bệnh nhân cần thận trọng vì thuốc có thể gây suy giảm thần kinh trung ương. Với những người làm nghề dễ gặp nguy hiểm, cần phải tập trung tinh thần cao, người lái xe hoặc vận hành máy móc thì không nên làm việc sau khi uống thuốc.
- Không uống rượu khi dùng thuốc L-trizyn, và tránh dùng đồng thời với các thuốc suy giảm thần kinh.
Những loại thuốc khác có thể tương tác với thuốc L-trizyn-10
- Thuốc L-trizyn khi sử dụng chung với những loại thuốc điều trị khác sẽ dẫn đến tình trạng tương tác thuốc. Điều này có thể làm thay đổi cách thức hoạt động của thuốc, đồng thời làm tăng tỉ lệ xuất hiện các tác dụng phụ nghiêm trọng. Do đó bạn cần chia sẻ với bác sĩ về tất cả những loại thuốc mà bạn đang sử dụng. Ngoài ra bạn tuyệt đối không nên tự ý dùng thuốc, tự ý ngưng sử dụng thuốc hoặc thay đổi liều dùng của bất cứ loại thuốc nào khi chưa có sự đồng ý từ bác sĩ.
- Người bệnh nên đặc biệt hạn chế sử dụng L-trizyn với những loại thuốc sau:
- Dẫn xuất Xanthine: Thuốc Theophylline
- Các loại thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương.
Ai không nên dùng thuốc L trizyn
Thuốc L-trizyn chống chỉ định trong những trường hợp sau:
- Bệnh nhân đã biết là có mẫn cảm với Levocetirizin hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc hoặc với Cetirizin.
- Bệnh nhân suy giảm chức năng thận giai đoạn cuối, với thanh thải Creatinin dưới 10ml/ phút hoặc đang thẩm tách máu.
- Trẻ em dưới 12 tuổi.
- Bà mẹ cho con bú và phụ nữ có thai không dùng thuốc này.
Đối với phụ nữ mang thai & cho con bú?
- Phụ nữ trong thai kỳ không nên dùng thuốc L-trizyn. Nếu cần thiết sử dụng nên hỏi ý kiến bác sĩ để cân nhắc lợi ích và nguy cơ.
- Phụ nữ nuôi con bú không nên dùng thuốc L-trizyn. Nếu cần thiết sử dụng hãy hỏi ý kiến bác sĩ để cân nhắc lợi ích của mẹ và nguy cơ của trẻ.
Người đang làm việc, lái xe hay điều khiển máy móc?
Khi uống thuốc L-trizyn, không nên lái xe hoặc vận hành máy móc vì thuốc gây buồn ngủ.
Liều dùng và cách sử dụng thuốc L-trizyn 10 mg như thế nào?
Liều dùng:
- Người lớn và trẻ em từ 12 tuổi: Trường hợp viêm mũi dị ứng kéo dài, viêm mũi dị ứng theo mùa và mày đay tự phát mạn tính: Dùng liều 10mg (1 viên)/một lần mỗi ngày.
- Bệnh nhân bị suy thận (độ thanh thải Creatinine từ 11 – 31ml/phút), bệnh nhân thẩm tách máu và bệnh nhân suy gan: Dùng liều 5mg (V2 viên)/một lần mỗi ngày. Không dùng quá liều chỉ định.
Có thể bạn quan tâm thuốc cùng công dụng: Flixonase 0,05%
Lưu ý: Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.
Cách dùng:
Dùng L-trizyn đường uống.
Nên làm gì trong trường hợp dùng quá liều?
- Không dùng quá liều lượng được kê. Dùng thuốc nhiều hơn sẽ không cải thiện triệu chứng của bạn; thay vào đó chúng có thể gây ngộ độc hoặc những tác dụng phụ nghiêm trọng. Nếu bạn nghi vấn rằng bạn hoặc ai khác có thể đã sử dụng quá liều Ltrizyn vui lòng đến phòng cấp cứu tại bệnh viện hoặc viện chăm sóc gần nhất. Mang theo hộp, vỏ, hoặc nhãn hiệu thuốc với bạn để giúp các bác sĩ có thông tin cần thiết.
- Một số triệu chứng khi bị quá liều có thể thấy như chóng mặt, hoa mắt ở người lớn và ở trẻ em thì đầu tiên thường bị kích động, bồn chồn sau đó thì chóng mặt.
- Chưa có thuốc đối kháng đặc hiệu điều trị cho trường hợp quá liều. Nếu có xảy ra quá liều, cần điều trị triệu chứng và hỗ trợ nếu cần.
Nên làm gì nếu quên một liều?
Nếu bạn quên một liều thuốc, hãy uống càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu gần với liều kế tiếp, hãy bỏ qua liều đã quên và uống liều kế tiếp vào thời điểm như kế hoạch. Không uống gấp đôi liều đã quy định.
Tác dụng phụ của thuốc L-trizyn
Khi sử dụng thuốc L-trizyn, bạn có thể gặp các tác dụng không mong muốn (ADR). Một số tác dụng phụ được ghi nhận trong các nghiên cứu trên người dùng thuốc này là:
Những phản ứng thường gặp nhất (tỷ lệ 2% và lớn hơn nhóm placebo) như ngủ gà, viêm mũi họng, mệt mỏi, khô miệng, viêm họng ở trẻ trên 12 tuổi và người lớn; sốt, ngủ gà, ho và chảy máu mũi ở trẻ từ 6 – 12 tuổi.
Đây không phải là danh mục đầy đủ tất cả các tác dụng phụ và có thể xảy ra những tác dụng phụ khác. Nếu bạn gặp phải bất kỳ tác dụng không mong muốn nào, hãy ngưng dùng thuốc và thông báo ngay cho bác sĩ hoặc đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.
Thuốc L trizyn 10 giá bao nhiêu?
Thuốc L trizyn 10 có giá 60.000 / hộp 10 vỉ x 10 viên.
Lưu ý giá thuốc L-trizyn có thể thay đổi theo thời điểm và địa điểm Nhà thuốc An Tâm chỉ đưa ra giá thuốc mang tính chất tham khảo.
Để biết giá thuốc L-trizyn-10 cụ thể vui lòng liên hệ Nhà thuốc An Tâm qua 0937542233.
L-trizyn-10 mua ở đâu?
Nhà thuốc An Tâm là địa chỉ uy tín chuyên bán thuốc L-trizyn-10 giá rẻ
Liên hệ: 0937542233
Địa chỉ Nhà thuốc An Tâm: 5 Quang Trung, Hiệp Phú, Quận 9, Hồ Chí Minh
Cách bảo quản thuốc
Bảo quản nơi khô, tránh ánh sáng, để ở nhiệt độ phòng.
Hướng dẫn mua hàng và thanh toán
Nhấp vào tìm nhà thuốc để tìm ngay địa chỉ nhà thuốc gần bạn nhất. Nếu có bất kì câu hỏi nào hãy nhấp vào BÌNH LUẬN bên dưới thông tin và câu hỏi của bạn về bài viết thuốc L-trizyn-10 điều trị dị ứng. Chúng tôi sẽ giải đáp mọi thắc mắc cho bạn.
Tác giả: BS Võ Lan Phương
Bài viết trên chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Đọc giả chỉ nên thực hiện theo đúng chỉ định của bác sĩ đang điều trị cho bạn Nhà thuốc An Tâm từ chối trách nhiệm nếu có vấn đề xảy ra.
Nguồn tham khảo:
L-trizyn ngày truy cập 21/07/2021: https://drugbank.vn/thuoc/Vien-nen-bao-phim-L-Trizyn-10&VN-14547-12
L-trizyn ngày truy cập 21/07/2021: Nhà Thuốc LP
So sánh sản phẩm tương tự
So sánh sản phẩm tương tự
Sản phẩm đã xem
Không có sản phẩm xem gần đây