Sán chó có lây không?

Câu hỏi sán chó có lây không? 

Chị Hà (27 tuổi – HCM) có hỏi: “Con gái của em đang bị sán chó. Vậy sán chó có lây không?. Mong bác sĩ phản hồi giúp em ạ.”

Trả lời:

Chào chị Hà, cảm ơn chị đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Nhà thuốc An Tâm. Chúng tôi xin gửi đến chị câu trả lời sau.

Sán chó có lây không?

Sán chó có lây không?
Sán chó có lây không?

Sán chó có lây không? Bệnh sán chó có thể lây từ chó sang người qua tiếp xúc, sử dụng thức ăn có trứng sán gây bệnh. Tuy nhiên, bệnh sán chó không phải là bệnh lây từ người này sang người khác. Nhưng có thể lây nhiễm cho người nuốt phải sán chó bị dính trong thức ăn.

Trong gia đình có người mắc bệnh sán chó, thì các thành viên khác nên tiến hành xét nghiệm vì sử dụng chung một nguồn thức ăn chứa sán chó. Do đó, nguyên nhân khiến tất cả thành viên trong gia đình cùng mắc bệnh là do sử dụng thức ăn nhiễm sán.

Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Đông trùng hạ thảo tươi có tác dụng gì?

Sán chó ở người có biểu hiện như thế nào?

Khi sán xâm nhập và ký sinh trong cơ thể, nang sán sẽ chèn ép phủ tạng và gây nên những biến chứng nguy hiểm. Sự tổn thương và nguy hại tùy thuộc vào vị trí có nang sán ký sinh.

Khi nang sán bị vỡ, chúng khiến cơ thể bị nhiễm độc, dị ứng, choáng quá mẫn. Nang sán thứ phát có thể từ 2 đến 5 năm sau mới xuất hiện kể từ khi nang sán tiên phát bị vỡ và thường gây tử vong ở giai đoạn này.

Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Sau sinh không nên ăn gì?

Cách phòng bệnh sán chó như thế nào?

Bệnh sán chó là bệnh có thể lây lan qua đường ăn uống hay lây sang người trực tiếp nếu tiếp xúc với chó bị sán mà không rửa tay sạch sẽ. Cho nên phòng tránh bệnh bằng cách:

  • Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, rửa tay trước khi chế biến thức ăn, trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh;
  • Ăn chín uống sôi, sơ chế thực phẩm kĩ, hạn chế sử dụng rau sống;
  • Tẩy giun định kỳ, tắm cho chó thường xuyên;
  • Không cho chó vào nhà thường xuyên, nhất là gia đình có trẻ tập bò, đi đứng;
  • Không cho bé nghịch đất, rửa sạch đồ chơi cho trẻ, tránh để trẻ ngậm đồ chơi hay đưa tay vào miệng khi tiếp xúc với chó mèo.

Mức độ nguy hiểm của bệnh sán chó

Sán chó có lây không? Mặc dù sán chó không phải là bệnh lây từ người này sang người nhưng nguy cơ mắc sán chó là rất cao. Trong cơ thể người, ấu trùng sán chó có thể di chuyển đến các cơ quan như gan, phổi, mắt, não để gây bệnh. Nếu bệnh nhân điều trị kịp thời sẽ gây ra các biến chứng như:

Tổn thương nội tạng: Hoại tử gan, lách to, viêm cơ tim, gan to, viêm thận.

Tổn thương hệ thần kinh trung ương: Gây ra các triệu chứng co giật, tâm thần.

Tổn thương ở mắt: Hay gặp ở trẻ từ 5 – 10 tuổi với các triệu chứng giảm thị lực một bên mắt. 

Xem thêm thông tin sức khỏe khác: Thông tin sức khỏe

Bệnh sán chó là bệnh gì?

Bệnh sán chó còn gọi là bệnh kén sán chó, sán dây chó. Bệnh này do một loại giun tròn gọi là giun đũa chó mèo do một loại ký sinh trùng sán dây thuộc giống Echinococcus gây ra.

Loại sán này phát triển trong cơ thể chó và mèo. Khi giun đẻ trứng, trứng sẽ ra ngoài môi trường và hóa phôi sau 1 – 2 tuần. Nếu nuốt phải trứng sẽ mắc bệnh sán chó rất cao. Triệu chứng của bệnh sán chó thường ẩn, khó nhận biết. Tuy nhiên, nếu bạn để ý kỹ sẽ thấy:

  • Bệnh nhân có dấu hiệu mệt mỏi, chán ăn, ăn không ngon, sụt cân, thường đau bụng, người nóng sốt, ho, thở khò khè;
  • Nếu di chuyển lên phổi sẽ gây viêm phổi, khó thở;
  • Nếu di chuyển lên mắt sẽ gây các bệnh ở võng mạc;
  • Nếu di chuyển lên não sẽ khiến người mệt mỏi, lờ đờ, có triệu chứng viêm não;
  • Nếu ký sinh ở da sẽ tạo nên những cục u với sự tập trung của một lượng lớn các thể nang sán chó.

Để được tư vấn trực tiếp về Sán chó có lây không? Bạn vui lòng để lại bình luận để được hỗ trợ. Hệ thống Nhà thuốc An Tâm – mang lại cuộc sống hạnh phúc, khỏe mạnh, niềm vui cho khách hàng và nhà thuốc.

Đặt câu hỏi với dược sĩ chúng tôi:

nhathuocantam.org/oa

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *