Rau bám thấp có đẻ thường được không?

Câu hỏi: 

Anh Lê Hoàng (30 tuổi – HCM) có hỏi: “Tôi muốn vợ tôi đẻ thường nhưng cô ấy bị rau bám thấp. Liệu rau bám thấp có đẻ thường được không?. Xin cảm ơn Bác sĩ.”

Trả lời rau bám thấp có đẻ thường được không:

Chào anh Lê Hoàng, cảm ơn anh đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Nhà thuốc An Tâm. Chúng tôi xin gửi đến anh câu trả lời sau.

Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Uống thuốc tránh thai có hại không?

Rau bám thấp có đẻ thường được không?

Rau bám thấp có đẻ thường được không?
Rau bám thấp có đẻ thường được không?

Rau bám thấp có đẻ thường được không? Rau bán thấp thường nằm ở eo tử cung và bám thấp, tùy vào mẹ bầu có người bám toàn bộ bánh nhau, có người 1 phần bánh nhau.

Có nhiều vị trí khác nhau ở 4 cấp độ nhau thai bám:

  • Đối với nhau thai nằm thấp: Được các bác sĩ chẩn đoán khi xác nhận nhau thai bám chặt vào gần cổ tử cung hay phía dưới tử cung, các mẹ chú ý nhau thai này chạm tới cổ tử cung;
  • Đối với nhau thai bám mép cổ tử cung: Nguy hiểm là mép của nhau thai được bám ở rìa cổ tử cung;
  • Đối với nhau thai bám một phần cổ tử cung: Nhau thai chỉ bám 1 phần ở cổ tử cung;
  • Còn đối với nhau thai bám toàn bộ cổ tử cung: Toàn bộ của nhau thai bao kín ở cổ tử cung.

Nhau thai bám thấp nếu nhau thai không nằm đúng vị trí thì nguy hiểm cho thai nhi, dẫn đến sảy thai hay sinh non.

Vì khi rau bám thấp thai nhi cũng vận động trong bụng mẹ như là cuốn người lên ở nhiều vị trí trong bụng mẹ. Điều này cũng sẽ dẫn đến rau quấn cổ hay rau thai bị bong. Chính vì thế, người mẹ cần phải đi khám thai định kỳ thường xuyên hơn.

Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Viêm đại tràng có nguy hiểm không?

Mẹ bầu cần làm gì khi nhau thai bám thấp?

Khi mẹ bầu được chẩn đoán rau bám thấp, mẹ bầu cần tới bệnh viện chuyên khoa Sản uy tín để thăm khám và siêu âm, tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ. Thai phụ cần lưu ý:

  • Dành thời gian nghỉ ngơi, chỉ đứng và ngồi khi cần thiết, không nên căng thẳng;
  • Không nên vận động nhiều, hạn chế đi xe máy, đi đường sóc, đường xa;
  • Tuyệt đối không quan hệ tình dục;
  • Tuyệt đối không tác động vào vùng bụng để tránh tử cung bị gây chảy máu, kích thích;
  • Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, ăn đồ dễ tiêu để tránh táo bón, đầy bụng;
  • Rau bám thấp rất nguy hiểm đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Tuy nhiên, nếu phát hiện sớm và có chế độ sinh hoạt hợp lý thì không đáng lo ngại. Do đó, để đảm bảo an toàn cho cả mẹ cả bé trong suốt thai kỳ, mẹ bầu cần đi thăm khám đúng lịch và đầy đủ theo chỉ định của bác sĩ nhé.

Xem thêm thông tin sức khỏe khác: Thông tin sức khỏe

Những dấu hiệu của rau bám thấp ở mẹ bầu

Nguyên nhân dẫn đến rau bám thấp là do nạo hút thai nhiều lần, tử cung dị dạng, không bình thường. Thường xuất hiện quý 1 và quý 3 ở thai kỳ.

Thai phụ có thể nhận biết khi đi vệ sinh xem có ra máu hay không, có dấu hiệu khác lạ gì không. Bắt đầu từ tuần thứ 20 trở đi, mẹ bầu cần quan sát kỹ vì máu ở nhau thai thường ra là máu đỏ tươi kèm theo triệu chứng đau bụng. 

Mẹ bầu thấy bất kỳ hiện tượng gì không ổn, hãy tới ngay bệnh viện để các bác sĩ chuyên khoa sản kiểm tra nhé.

Để được tư vấn trực tiếp về Rau bám thấp có đẻ thường được không?. Bạn vui lòng để lại bình luận để được hỗ trợ. Hệ thống Nhà thuốc An Tâm – mang lại cuộc sống hạnh phúc, khỏe mạnh, niềm vui cho khách hàng và nhà thuốc.

Đặt câu hỏi với dược sĩ chúng tôi:

nhathuocantam.org/oa

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *