Câu hỏi:
Chị Hải Hà (50 tuổi – Bình Phước) có hỏi: “Tôi nhận được kết quả xét nghiệm từ phòng khám thấy có ghi là Pulmonary embolism. Vậy Pulmonary embolism là gì?. Xin cảm ơn bác sĩ.”
Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Trẻ bị mẩn ngứa khắp người là bệnh gì?
Trả lời:
Chào chị Hải Hà, cảm ơn chị đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Nhà thuốc An Tâm. Chúng tôi xin gửi đến chị câu trả lời sau.
Pulmonary embolism là gì?
Pulmonary embolism (hay còn gọi là Pulmonary embolism) đây là tình trạng tắc nghẽn mạch máu ở phổi một cách đột ngột, ngăn chặn dòng máu lưu thông bình thường trong vùng đó, nó gây ra việc trở ngại trong quá trình trao đổi khí.
Khi các cục máu đông di chuyển từ các bộ phận khác (đặc biệt là chân) khi tắc mạch phổi cấp tính xảy ra. Điều này sẽ dẫn đến phổi bị tắc nghẽn. Tùy vào kích thước của số lượng mạch máu và các cục máu đông có liên quan, thuyên tắc phổi có thể đe dọa tới tính mạng của bệnh nhân. Vì vậy, bạn cần điều trị ngay lập tức nếu bạn đang ở trong tình trạng này.
Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Kinh nguyệt không đều làm sao biết ngày rụng trứng?

Chẩn đoán thuyên tắc mạch phổi
Chẩn đoán cận lâm sàng
Pulmonary embolism là gì? Những phương pháp xét nghiệm “Pulmonary embolism là gì” dưới đây có thể được sử dụng để xác định chẩn đoán thuyên tắc mạch phổi gồm:
Xét nghiệm D-dimer trong máu
Việc xét nghiệm này sẽ giúp bệnh nhân phát hiện được sản phẩm phân hủy của một cục máu đông. Nếu nồng độ D-dimer trong máu quá cao thì có rất nhiều khả năng đã có một cục máu đông trong tĩnh mạch và đó là dấu hiệu cảnh báo thuyên tắc mạch phổi.
Tuy nhiên, Có một số tình huống như ở bệnh nhân mới phẫu thuật hoặc đang mang thai thì xét nghiệm này vẫn có thể dương tính. Nếu kết quả xét nghiệm của D-dimer âm tính thì khả năng cao bệnh nhân không bị thuyên tắc phổi.
Siêu âm mạch máu chi dưới
Bác sĩ sẽ quan sát dòng chảy của máu trong vị trí bị tắc nghẽn và tĩnh mạch chân khi siêu âm Doppler tĩnh mạch chi dưới. Đây là kỹ thuật không xâm lấn, cũng có thể quan sát được huyết khối tĩnh mạch sâu.
Nếu huyết khối tĩnh mạch sâu được phát hiện, các bác sĩ có thể chẩn đoán rằng thuyên tắc mạch phổi là nguyên nhân gây ra các triệu chứng như đau ngực, khó thở.
Tuy nhiên, nếu siêu âm cho kết quả âm tính thì cũng không thể loại trừ được thuyên tắc phổi vì có thể không nhìn thấy được cục máu đông trên màn hình siêu âm. Bác sĩ cần phải thực hiện các xét nghiệm khác trong trường hợp này.
Xạ hình phổi
Nó còn có tên gọi khác là V/Q scan hay xạ hình thông khí/tưới máu phổi. Đây là phương pháp quét chuyên biệt giúp bác sĩ quan sát được quá trình tuần hoàn phổi. Điều này rất hữu ích vì có thể cho kết quả hoàn toàn chính xác là có thuyên tắc phổi hay không.
Xạ hình phổi được sử dụng trong một số trường hợp như dị ứng với thuốc cản quang sử dụng trong CTPA, bệnh thận mãn tính. Tuy nhiên, phương pháp này hiện ít được sử dụng, nó thường được thay thế bằng MRI.
Siêu âm tim thuyên tắc phổi
Đây là phương pháp chẩn đoán đối với những trường hợp bị thuyên tắc lớn vì lý do là siêu âm giúp bác sĩ nhìn thấy cục máu đông lớn trong phổi. Tuy nhiên, siêu âm tim thường khó phát hiện được thuyên tắc phổi.
Chụp CT scanner đa đầu để dò có cảnh quang (CTPA)
Đây là phương pháp chụp được các mạch máu phổi là nhờ thuốc cản quang. Phương pháp này có thể giúp bác sĩ nhìn thấy các động mạch phổi rõ hơn. CTPA được coi là tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh thuyên tắc mạch phổi.
Xem thêm thông tin sức khỏe khác: Thông tin sức khỏe
Chẩn đoán lâm sàng
Pulmonary embolism là gì? Các triệu chứng mà bệnh nhân đang gặp phải được các bác sĩ tìm hiểu về tiền sử bệnh lý và khám lâm sàng. Điều này sẽ xác định được người bệnh có mắc thuyên tắc mạch phổi hay không. Thuyên tắc phổi gồm các triệu chứng như:
- Khó thở ngay cả khi bạn đang nghỉ ngơi; thở khò khè và thường khởi phát bệnh một cách đột ngột;
- Tim đập rất nhanh,choáng váng, đau ngực, đau khi tức ngực;
- Ho ra rất nhiều máu,sốt nhẹ, mất ý thức.
Nếu bạn gặp phải tình trạng như này thở nhanh, nhịp tim nhanh, ran phổi, rung thanh giảm, tĩnh mạch cổ nổi, sưng và nóng đỏ, đau chi dưới nếu có kèm theo huyết khối tĩnh mạch sâu thì hãy đến ngay bệnh viện để khám lâm sàng.
Để được tư vấn trực tiếp về Pulmonary embolism là gì?. Quý Khách vui lòng liên hệ Hotline 0937542233. Quý đọc giả sẽ được các chuyên gia sức khỏe tại Nhà thuốc An Tâm tư vấn và hỗ trợ.