Hỏi:
Chào bác sĩ: Cho em hỏi mọc răng khôn có nên uống thuốc giảm đau ạ?
Trương Hùng Dũng (1992)
Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Ung thư máu có chữa được không?
Trả lời:
Chào Anh,
[Giải đáp] Mọc răng khôn có nên uống thuốc giảm đau? Trong trường hợp răng đau nhẹ, hơi sưng thì bạn có thể dùng thuốc giảm đau khi mọc răng khôn là Spiramycin. Bạn có thể uống thuốc này uống 6 viên/ngày, chia đều thành 3 lần uống. Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo một số loại thuốc kháng sinh khác có công dụng ngừa viêm, tiêu sưng như: amoxicyclin, doxycyclin, tetracylin hay spiramycin…
Còn nếu tình trạng đau nặng và sưng hơn, bạn nên uống thuốc Ibuprofen. Đây là loại thuốc giảm đau rất hiệu quả, được bày bán ở nhiều hiệu thuốc. Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm các loại thuốc giảm đau khác ví dụ như: paracetamol, aspirin 500mg… cũng giúp làm giảm tình trạng sưng nề, viêm nhiễm.
Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Không có tim thai có giữ được không?
![Mọc răng khôn có nên uống thuốc giảm đau? [Giải đáp] Mọc răng khôn có nên uống thuốc giảm đau?](https://nhathuocantam.org/wp-content/uploads/2021/12/moc-rang-khon-co-nen-uong-thuoc-giam-dau.jpg)
[Giải đáp] Mọc răng khôn có nên uống thuốc giảm đau? Và theo TS. BS Võ Mộng Thoa thì tùy thuộc nguyên nhân gây đau răng mà bác sĩ sẽ lựa chọn thuốc giảm đau răng và phương pháp chữa trị phù hợp. Cụ thể:
Thuốc giảm đau: paracetamol, aspirin.
Phối hợp các loại thuốc kháng sinh họ beta lactam với metronidazol 250mg để đem lại hiệu quả cao, bởi nó diệt cả vi khuẩn ái khí và vi khuẩn kỵ khí. Trong thời gian dùng thuốc, người bệnh không sử dụng rượu bia hay thuốc lá.
Bổ sung vitamin: Vitamin: A, D3, C, B2 là những loại vitamin rất cần cho người bị đau răng.
Các loại thuốc Nam: Gừng tươi, nghệ tươi, kha tử, gel tươi lô hội,… giúp giảm đau, diệt khuẩn, kháng sinh, phục hồi tổ chức thương tổn, bồi bổ cơ thể… và phòng ngừa đau răng hiệu quả.
Benzocain: Đây là thuốc giảm đau răng nhanh nhất, thuốc giúp gây tê cục bộ, làm dịu tại nơi đau. Khi bôi thuốc vào nướu và răng thì bạn sẽ có cảm giác tê liệt trong răng, giúp giảm đau nướu và răng, giảm đau nhói và áp lực xoang.
Thuốc kháng viêm không steroid: Thuốc kháng viêm không steroid là một trong những thuốc giảm đau răng cấp tốc do răng sâu, bệnh nướu răng hoặc áp lực xoang trong thời gian ngắn. Thuốc kháng viêm không steroid không nên sử dụng hơn 10 ngày mà không có chỉ định của với bác sĩ.
Acetaminophen: Không giống như thuốc kháng viêm không steroid – hoạt động như một thuốc giảm đau, giảm viêm và giảm sốt, acetaminophen chỉ hoạt động như một thuốc giảm đau và giảm sốt nhưng không điều trị viêm nhiễm. Do vậy, acetaminophen là thuốc giảm đau được chỉ định đầu tiên để điều trị các cơn đau nhói liên quan đến sâu răng cấp cũng như đau răng dai dẳng lan rộng
Xem thêm thông tin sức khỏe khác: Thông tin sức khỏe
- Cảm ơn Anh đã đặt câu hỏi mọc răng khôn có nên uống thuốc giảm đau ạ? tới NHÀ THUỐC AN TÂM. Trân trọng!
- Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 0937542233
- Được giải đáp bởi: TS. BS Võ Mộng Thoa Thạc sĩ y khoa tại trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh