Bệnh hen suyễn có nguy hiểm không?

Câu hỏi:

Chị Hà Anh (29 tuổi – Hội An) có hỏi: “Con tôi vài ngày gần đây ho rất nhiều tôi thấy bé có các dấu hiệu của bệnh hen suyễn, tôi đã đưa bé đến bác sĩ nhưng vấn chưa chắc chắn đây là bệnh hen suyễn. Bệnh hen suyễn có nguy hiểm không? và cần lưu ý những gì về bệnh? Xin cảm ơn bác sĩ!”

Trả lời:

Chào chị Hà Anh, cảm ơn chị đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Nhà thuốc An Tâm. Chúng tôi xin gửi đến anh câu trả lời “Bệnh hen suyễn có nguy hiểm không?” sau.

Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Tinh trùng yếu không nên ăn gì?

Bệnh hen suyễn là gì?

Bệnh hen suyễn có nguy hiểm không? Suyễn là một trong những bệnh kéo dài phổ biến nhất ở trẻ em nhưng người lớn cũng có thể bị suyễn. Suyễn làm cho thở khò khè, khó thở, tức ngực, ho vào lúc đêm hoặc buổi sáng sớm. Nếu quý vị bị suyễn thì sẽ bị hoài hoài nhưng chỉ lên cơn suyễn khi có gì khó chịu ở phổi.

Bệnh hen suyễn có nguy hiểm không?
Bệnh hen suyễn có nguy hiểm không?

Bệnh hen suyễn có triệu chứng như thế nào?

Ở thời điểm hiện tại vẫn chưa rõ nguyên nhân gây bệnh hen suyễn, nhưng có thể do sự kết hợp của cả yếu tố môi trường và yếu tố cơ địa. Những yếu tố gây khởi phát cơn hen bao gồm:

  • Các hạt nhỏ như phấn hoa, bụi xi măng, lông động vật…
  • Các nhân tố gây nhiễm khuẩn đường hô hấp như vi khuẩn, virus.
  • Hoạt động thể chất (làm tăng mức độ nặng của bệnh nếu tập không đúng cách).
  • Không khí lạnh.
  • Khói thuốc.
  • Một số thuốc như chẹn Beta, aspirin 7, ibuprofen.
  • Stress, lo lắng, xúc động.
  • Nắp môn vị dạ dày đóng mở bất thường Trào ngược dạ dày thực quản.

Có thể bạn quan tâm đến thông tin sức khỏe: Kết quả chọc ối có chính xác không?

Bệnh hen suyễn có nguy hiểm không?

Bệnh hen suyễn là một căn bệnh nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong, do đó người bệnh cần hết sức thận trọng.

Cần lưu ý những gì khi mắc bệnh hen suyễn?

  • Uống nhiều nước, khoảng 2 – 3 lít/ngày
  • Hạn chế tiếp xúc với các chất dễ gây kích ứng
  • Không để các chất có mùi lạ xung quanh nhà, nơi làm việc
  • Không tiếp xúc với động vật có lông
  • Không dùng gối, áo lông vũ
  • Không hút thuốc, tránh xa những nơi có người hút thuốc
  • Không đến những nơi có phấn hoa
  • Khi ra ngoài nên đeo khẩu trang, che mũi và miệng để hạn chế tiếp xúc với những mùi lạ và hạn chế không khí lạnh tấn công đường hô hấp
  • Tránh các thực phẩm, thuốc có gốc sunfit, tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào
  • Không uống bia, rượu
  • Nếu thấy hiện tượng khó thở cần nghỉ ngơi ngay lập tức
  • Nếu lên cơn hen thì không được nằm, phải ngồi dậy
  • Luôn để sẵn các loại thuốc và dụng cụ bơm thuốc hạ cơn hen ở bên cạnh, phòng khi lên cơn hen bất chợt

Xem thêm thông tin sức khỏe khác: Thông tin sức khỏe

Các biện pháp điều trị bệnh Hen suyễn?

Bệnh hen suyễn có nguy hiểm không? Hen suyễn tuy không phải là bệnh có thể được chữa khỏi hoàn toàn nhưng việc điều trị kiểm soát các triệu chứng của bệnh đóng vai trò quan trọng, giải quyết được các vấn đề ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của người bệnh.

  • Tiêm vắc-xin phòng bệnh cúm, viêm phổi
  • Xác định nguyên nhân gây ra các đợt hen cấp, ví dụ như phấn hoa, nấm mốc, không khí lạnh… Từ đó tìm cách tránh xa những tác nhân này.
  • Uống thuốc điều trị hen suyễn có 2 loại: thuốc kiểm soát lâu dài và thuốc tác động tức thời. Với thuốc kiểm soát lâu dài, người bệnh cần phải sử dụng mỗi ngày, kể cả khi không có triệu chứng gì. 
  • Các thuốc kiểm soát lâu dài thường được sử dụng bao gồm: Pulmicort, Rhinocort, Singulair (montelukast),… Thuốc tác động tức thời được sử dụng khi có biểu hiện của cơn hen cấp, bao gồm các thuốc như Ventolin, ProAir HFA…

Để được tư vấn trực tiếp Bệnh hen suyễn có nguy hiểm không, Quý Khách vui lòng liên hệ Hotline. Quý đọc giả sẽ được các chuyên gia sức khỏe tại Nhà thuốc An Tâm tư vấn và hỗ trợ.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *